Ngày nay với các trang thiết bị mang tính hiện đại đang rất được nhiều người quan tâm bởi vì đi kèm với hai chữ hiện đại đó là một thiết bị có cấu tạo chắc chắn với các linh kiện tốt làm theo công nghệ cao nên người tiêu dùng rất thích các thiết bị mà mình sắp sửa mua dùng phải có tính hiện đại. Chính vì như vậy mà những nhà sản xuất đã cố gắng ngày đêm để tìm được các chất liệu tốt để hình thành thiết bị. Một dòng sản phẩm rất được ưa chuộng và sử dụng vô cùng rộng rãi trong và ngoài nước đó chính là contactor. Nhiều người cho rằng thiết bị này không cần thiết nhưng thật ra chức năng của chúng sẽ làm cho bạn không khỏi bất ngờ đó, vì thế mà các công ty lớn nhỏ khác nhau ở mọi lĩnh vực đều mua thiết bị này lắp đặt để chúng thực hiện nhiệm vụ đóng cắt các thiết bị khác khi những thiết bị liên kết với chúng có vấn đề xảy ra. Bài viết này sẽ cho bạn biết rõ hơn về contactor là gì cũng như các ứng dụng cụ thể của chúng để bạn chọn lựa sử dụng chúng một cách tốt nhất.
Nội dung bài viết [Hiện]
TÌM HIỂU VỀ CONTACTOR (KHỞI ĐỘNG TỪ)
Contactor là tên nguyên gốc tiếng Anh của thiết bị và chúng có tên gọi bằng tiếng Việt khá dễ thương đó là công tắc tơ, chúng còn được gọi theo một tên gọi khác đó là khởi động từ. Loại thiết bị này được coi là một khí cụ điện hạ áp, mang tính năng lớn là đóng cắt các mạch điện liên kết với thiết bị khi xảy ra vấn đề nếu người dùng sử dụng điện quá lớn. Contactor dường như có thể thay thế các loại công tắc trong gia đình bạn vì chúng có một vài trò rất lớn trong hệ thống điện qua tính năng mà chúng đang mang giúp cho người sử dụng điện cảm thấy an toàn khi sử dụng thiết bị này trong gia đình của mình, không những vậy chúng còn là một thiết bị được sử dụng nhiều trong các lĩnh vực đặc biệt là nơi có môi trường làm việc cao như công nghiệp. Nhưng thường thì chúng được dùng nhiều hơn trong lĩnh vực công nghiệp, nhờ có thiết bị như thế này mà người dùng có thể điều khiển được các thiết bị khác như tụ bù hay các động cơ của các thiết bị khác,... Contactor rất đa dạng khi có kết cấu chắc chắn được làm theo nhiều dạng như cơ cấu điện từ hay cơ cấu khí động nhưng ở đây chúng được thiết kế theo dạng điện từ. Loại contactor làm theo dạng điện từ mang tính hiện đại cao, có các linh kiện kết nối chặt chẽ, chắc chắn và có tính nặng tốt giúp người dùng sử dụng tiện lợi hơn. Chúng có lắp hệ thống cảm biến nên người dùng có thể điều khiển từ xa giúp việc đóng mở thiết bị dễ dàng hơn.
Ở phần 1 này bạn chỉ biết được contactor có tên gọi cũng như nhiệm vụ làm việc của chúng ra sao nhưng vẫn chưa biết hết những công dụng hay cấu tạo của chúng ra sao thì phần tiếp theo sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về contactor với các bộ phận như thế nào làm cho thiết bị này hoạt động linh hoạt giúp ích cho người sử dụng đến vậy.
Khởi động từ là gì
Contactor có đến 4 bộ phận như sau:
+ Tiếp điểm chính: Giúp cho dòng điện lớn đi qua một cách dễ dàng hơn bởi tiếp điểm chính mang tính năng thường đóng khi cung cấp đủ nguồn vào mạch từ của thiết bị.
+ Tiếp điểm phụ: Cho dòng điện thấp đi qua thường nhỏ hơn 5A. Ở tiếp điểm phụ mang đến hai tính năng chính là thường mở và thường đóng không giống như tiếp điểm chính chỉ duy nhất thường đóng thôi.
Nói đến tiếp điểm thường đóng thì chúng luôn giữ ở trạng thái đóng khi các cuộn nam châm bên trong contactor đang nghỉ nhưng nếu như cuộn nam châm hoạt động thì đồng thời các tiếp điểm mở ra làm cho tiếp điểm thường mở. Nhưng nói chung thì tiếp điểm chính luôn nằm trong mạch điện động lực giữ vai trò cho dòng điện vào tốt giúp thiết bị hoạt động đúng công suất còn với các tiếp điểm phụ sẽ nằm trong các mạch điều khiển để contactor hoạt động linh hoạt và thực hiện việc đóng mở tốt.
Cấu tạo của Contactor
Công dụng của contactor rất rõ ràng vì chúng là thiết bị dùng để cung cấp nguồn cho các thiết bị khác hoạt động tốt hơn thường là các thiết bị có công suất lớn sẽ được chúng cung cấp nguồn nhanh hơn và tốt hơn. Ngoài ra contactor còn được mang vào ứng dụng cho rất nhiều công trình lớn nhỏ khác nhau đặc biệt là ở trong các xí nghiệp, nhà máy, công xưởng hay các cơ sở có quy mô sản xuất sản phẩm lớn rất cần đến thiết bị này.
=> Qua phần này bạn biết được contactor có cấu tạo ra sao, với các cấu trúc chắc chắn như thế nào khi đưa vào sử dụng cũng không sợ các thiết bị liên kết bị ảnh hưởng gây ra tình trạng trì trệ công việc. Không những vậy bạn còn biết chính xác công dụng của contactor nhưng như vậy vẫn chưa đủ nên bạn muốn tìm hiểu về chúng thì phải tìm hiểu tường tận và ở phần ứng dụng bạn sẽ hiểu rõ hơn chúng được mang vào ứng dụng với mục đích gì, trong điện dân dụng có thể dùng chúng hay không.
Khởi động từ Schneider
Khi bạn muốn cung cấp nguồn cho thiết bị thì cần giá trị trong mạch điều khiển bằng với giá trị điện áp định mức của thiết bị giúp hai đầu cuộn dây thực hiện được nhiệm vụ của mình một cách chuẩn xác. Thường thì cuộn dây sẽ được quấn ở phần lõi đã được cố định sẵn và các giá trị trong mạch sẽ chuyển đổi thành một nguồn lực để hút năng lượng từ phần lõi di động sang thành mạch kín.
Nhờ có các bộ phận luôn liên kết chặt chẽ với nhau đặc biệt nhất là bộ phận liên động cơ giúp cho lõi từ di động và các hệ thống tiếp điểm đã làm cho tiếp điểm chính di chuyển nên sẽ đóng lại khi thiết bị không hoạt động, còn khi cho thiết bị hoạt động thì các tiếp điểm phụ bắt đầu làm việc và giúp chuyển đổi trạng thái từ đóng sang mở dễ dàng. Nhưng một điều đáng chú ý nhất là khi người dùng ngừng cung cấp nguồn điện cho thiết bị thì contactor sẽ tự động về trạng thái nghỉ đồng thời các tiếp điểm sẽ tự động về lại vị trí ban đầu.
Nguyên lý hoạt động của Contactor
Có rất nhiều cách để phân loại contactor và ở đây bạn sẽ biết được thiết bị này được phân loại ra sao:
- Theo nguyên lý truyền động: có nhiều contactor theo nguyên lý truyền động như là kiểu hơi ép, kiểu thủy lực nhưng contactor theo kiểu điện từ được sự dụng rộng rãi hơn vì dễ dàng ứng dụng hơn.
- Theo dạng dòng điện: Contactor chia ra hai dạng cụ thể là dạng hoạt động trong dòng điện một chiều còn dạng còn lại sử dụng trong dòng điện xoay chiều.
- Theo kết cấu: Kết cấu của contactor đa dạng như chiều cao khác nhau dùng để lắp ở gầm xe hay là chúng có chiều rộng lớn được lắp vào các buồng tàu điện chẳng hạn. Cũng dựa vào kết cấu mà người dùng dễ dàng trong vấn đề chọn lựa hơn.
- Theo dòng điện định mức: thường contactor sẽ dùng từ 9A cho đến 800A hoặc là lớn hơn.
- Theo số cực: Contactor có rất nhiều cực từ 1 đến 4 cực nhưng đa phần người tiêu dùng chọn loại có 3 cực nhiều hơn.
- Theo cấp điện áp: Chia ra làm hai điện áp chính đó là trung thế và hạ thế, ở cả hai điện áp này contactor đều hoạt động tốt.
- Theo điện áp cuộn hút: Các cuộn hút bên trong thiết bị khác nhau tùy theo mục đích người dùng ra sao mà chọn lựa loại có điện áp cuộn hút phù hợp.
- Theo chức năng: Sử dụng với tụ bù hay là sử dụng trong động cơ, nhà sản xuất cho ra đời contactor để chúng kết hợp cùng các thiết bị khác để cho các hệ thống điện trở nên an toàn hơn khi người dùng sử dụng. Nhờ chức năng cụ thể mà người dùng có thể dựa vào đó để đưa contactor vào ứng dụng tốt nhất.
=> Ở phần phân loại này sẽ giúp cho bạn có thể biết được chính xác contactor sẽ dùng với nguồn điện nào phù hợp với các nguyên lý truyền động ra sao làm cho thiết bị thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. Chắc hẳn đây cũng chỉ là nói sơ qua chứ chưa thật sự rõ ràng thì ở phần kế tiếp không chỉ nói về điện áp cho thiết bị sử dụng mà còn biết được độ bền nữa nên các bạn hãy cùng theo tôi sang phần kế nhé.
Một số loại Contactor
Có 6 thông số quan trọng của contactor mà các bạn lưu ý để dễ dàng trong vấn đề mua thiết bị sử dụng:
Thông số Contactor
Contactor được mang vào sử dụng rất rộng rãi và vô cùng phổ biến đặc biệt trong hệ thống điện công nghiệp hay dân dụng chúng đều luôn thực hiện nhiệm vụ của mình một cách nhanh chóng nên giúp cho người sử dụng đạt hiệu quả cao trong công việc của mình.
Trong công nghiệp lớn hay nhỏ thì contactor mang tính năng rất lớn giúp điều khiển các thiết bị khác kết nối với chúng hoạt động một cách rất tốt và an toàn khi vận hành. Nhờ sử dụng phương pháp cơ điện mà thiết bị có độ ổn định cao khi làm việc và đồng thời giúp cho người sử dụng dễ dàng trong vấn đề sửa chữa thiết bị hơn.
Đối với điện dân dụng chúng vẫn giữ được chức năng riêng của mình cũng đóng góp một vai trò quan trọng trong hệ thống điện giúp cho nhà ở an toàn hơn khi chúng được lắp đặt chung với các thiết bị điện khác trong tủ điện.
Vì như thế mà dù contactor có được dùng trong môi trường làm việc như thế nào vẫn luôn hoạt động với công suất ổn định và luôn mang lại cảm giác an toàn cho người sử dụng cũng vì vậy mà contactor được mang vào ứng dụng rất nhiều đặc biệt là những công xưởng, nhà máy hay các công trình khác.
Ứng dụng của Contactor
Tham khảo giá thiết bị điện LS tại đây: Bảng giá thiết bị điện LS
Khi tụ bù quá độ hay là có biến tần lớn, tần số hoạt động cao, cho dòng điện lớn đi vào tụ bù làm cho chúng dễ hư hỏng nên người dùng muốn contactor kết hợp cùng tụ bù để ngăn chặn các bấn đề trên xảy ra đồng thời cho mọi người thấy được chức năng tốt từ chính contactor. Thiết bị contactor sẽ điều khiển tụ bù và đóng ngắt dòng điện có vấn đề khi đi qua tụ bù giúp cho tụ bù hoạt động linh hoạt hơn đúng với công suất ghi trên thông số kĩ thuật. Thường thì contactor sẽ được lắp đặt chung với tụ bù tự động bởi có các linh kiện tốt với được làm theo công nghệ cao nên vấn đề liên kết giữa contactor và tụ bù sẽ tốt hơn mà còn giúp cho việc điều khiển tụ bù dễ dàng hơn qua việc đóng cắt các cấp tụ phù hợp với tải.
Chọn Contactor cho tụ bù
Khi bạn muốn chọn contactor để lắp đặt chung với các động cơ nhằm đóng cắt nguồn cung cấp năng lượng điện một cách chính xác giúp cho động cơ lẫn thiết bị hoạt động một cách tốt nhất. Thông thường các động cơ sẽ hoạt động với công suất lớn nên dòng điện đi qua sẽ cao hơn và vì như thế cần phải cho chúng sang các tiếp điểm bên trong của contactor để sàn lọc rồi sau đó mới di chuyển sang động cơ như vậy động cơ mới có thể hoạt động tốt được mà còn giữ được sự bền bỉ của mình. Không những thế khi dùng contactor để điều khiển các động cơ sẽ giúp cho động cơ khởi động trực tiếp khi nguồn cung cấp như năng lượng điện vào động cơ một cách dễ dàng. Ngoài ra contactor còn được dùng với mục đích khác khi liên kết với rơ le nhiệt giúp cho người sử dụng có thể bảo vệ được sự quá tải của dòng điện khi cho vào động cơ.
Như vậy, cho các bạn thấy được contactor tốt như thế nào nhưng để chọn lựa một cách tốt nhất cũng cần dựa vào rất nhiều yếu tố khác nhau như thiế bị hoạt động với công suất ra sao và môi trường lắp đặt như thế nào nữa, đặc biệt là phải tìm đúng công ty uy tín để mua đúng loại contactor mà đưa vào lắp đặt cùng với động cơ và tụ bù để người dùng sử dụng một cách tốt nhất.
Chọn Contactor cho động cơ
Liên hệ ngay để được báo giá tốt nhất
Nói chung cả phần này cho bạn biết được giá thành cũng như tuổi thọ của thiết bị này ra sao giúp bạn một phần nào an tâm hơn khi mua thiết bị này để sử dụng nhưng hãy nhớ rằng cần sử dụng một cách hợp lý nhất và luôn kiểm tra thường xuyên hơn để contactor luôn thực hiện đúng nhiệm vụ của mình.
NGHIA DAT TECH
Liên hệ mua ngay thiết bị điện:
CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP NGHĨA ĐẠT
Địa chỉ: 41F/5A Đường Đặng Thùy Trâm, Phường 13, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM
Hotline: (028) 668 21 468
0913 98 08 48 (Mr. Vũ)
0931 11 55 18 (Ms. Thảo)
0931 77 88 71 (Ms. Trang)
0937 88 41 45 (Ms. Ngân)
0931 77 88 30 (Ms. Dung)
Mr. Vũ
0913 98 08 48
Ms. Thảo
0931 11 55 18
Ms. Trang
0931 77 88 71
Ms. Ngân
0937 88 41 45
Ms. Dung
0931 77 88 30